Thứ Ba, 30 tháng 8, 2011

Phân công công tác Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng


Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ký ban hành Nghị quyết số 213/NQ-UBTVQH13 về việc phân công công tác Ủy viên UBTVQH nhiệm kỳ khóa XIII.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (giữa) cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội (từ trái sang): Uông Chu Lưu, Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Huỳnh Ngọc Sơn.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (giữa) cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội (từ trái sang): Uông Chu Lưu, Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Huỳnh Ngọc Sơn.

Theo đó, UBTVQH quyết nghị phân công công tác của Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội cụ thể như sau:

1. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chủ trì, chỉ đạo chung việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, UBTVQH, đồng thời trực tiếp phụ trách một số công việc:

- Tổ chức và nhân sự: Trực tiếp chỉ đạo, chủ trì và phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện triển khai cuộc bầu cử; chuẩn bị nhân sự cấp cao của Quốc hội; chuẩn bị kế hoạch quy hoạch nguồn nhân sự cho các cơ quan của Quốc hội và Đại biểu Quốc hội chuyên trách; chủ trì phiên họp Quốc hội, bầu và phê chuẩn nhân sự các cơ quan Nhà nước; quyết định việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quyết định thành lập, giải thể các cơ quan thuộc thẩm quyền quyết định của UBTVQH. Những vấn đề có liên quan đến công tác đại biểu Quốc hội, chủ trì chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp Quốc hội.

- Chỉ đạo việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội; chủ tọa các phiên họp của Quốc hội và các phiên họp của UBTVQH;

- Ký chứng thực luật, nghị quyết của Quốc hội, ký pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH;

- Triệu tập và chủ tọa hội nghị với Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội; dự các cuộc họp của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội (khi cần thiết);

- Chỉ đạo, tổ chức mối quan hệ phối hợp giữa UBTVQH với Chủ tịch nước, Thường trực Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Quốc hội trong quan hệ quốc tế song phương và đa phương.

- Giữ mối quan hệ công tác giữa Đảng đoàn Quốc hội với Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

2. Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng giúp Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các công việc:

-Thay mặt Chủ tịch Quốc hội điều hành công việc khi Chủ tịch vắng mặt;

- Điều hành phiên họp Quốc hội, UBTVQH khi bàn về lĩnh vực và các dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực được phân công;

- Chỉ đạo xây dựng pháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng và giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo và các lĩnh vực do Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Ủy ban về các vấn đề xã hội phụ trách;

- Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động đối ngoại (đoàn ra, đoàn vào) của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các Ban của UBTVQH, Viện Nghiên cứu lập pháp; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và các vị đại biểu Quốc hội công tác ở các cơ quan khác;

- Hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội và các Đoàn đại biểu Quốc hội;

- Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội. Chỉ đạo tổ chức mối quan hệ phối hợp giữa Văn phòng Quốc hội với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Chỉ đạo xây dựng dự kiến nội dung và chương trình kỳ họp Quốc hội và phiên họp UBTVQH. Chỉ đạo hoạt động cơ quan Văn phòng Quốc hội; bảo đảm kinh phí và các điều kiện vật chất, phương tiện hoạt động của Quốc hội;

- Giữ mối quan hệ công tác giữa Đảng đoàn Quốc hội với Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Giữ mối liên hệ công tác với các Ban của Đảng, các tỉnh, thành ủy, Đảng ủy cơ quan Văn phòng Quốc hội;

- Trực tiếp theo dõi công tác của Hội đồng dân tộc, Ủy ban Đối ngoại, Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Văn phòng Quốc hội; Ban Công tác đại biểu.

3. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân giúp Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các công việc:

- Điều hành các phiên họp Quốc hội, UBTVQH khi bàn về lĩnh vực và các dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực được phân công;

- Chỉ đạo xây dựng pháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng và giám sát thực hiện về lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân sách, tiền tệ, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, khoa học, công nghệ, môi trường;

- Chủ trì, phối hợp xem xét kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương; chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách thuế; dự toán ngân sách của Quốc hội; chỉ đạo việc thực hiện cam kết hợp tác quốc tế về hoạt động Quốc hội;

- Chỉ đạo xem xét việc quyết định và giám sát việc thực hiện các công trình quan trọng quốc gia thuộc thẩm quyền Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư;

- Trực tiếp theo dõi công tác của Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính, ngân sách; Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường; Kiểm toán Nhà nước.

4. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu giúp Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các công việc :

- Điều hành phiên họp Quốc hội, UBTVQH khi bàn về lĩnh vực và các dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực được phân công;

- Chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cả nhiệm kỳ và hàng năm của Quốc hội, UBTVQH; trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng pháp luật và giám sát thực hiện pháp luật về lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, tư pháp, tổ chức bộ máy Nhà nước;

- Chủ trì, phối hợp chung giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm thi hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, các Quy chế hoạt động của UBTVQH, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội;

- Chủ trì, phối hợp xem xét việc bãi bỏ văn bản trái Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; chủ trì, phối hợp giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

- Chỉ đạo về công tác thông tin báo chí nói chung, duyệt thông cáo báo chí;

- Trực tiếp theo dõi công tác của Ủy ban pháp luật, Ủy ban Tư pháp, Viện nghiên cứu lập pháp.

5. Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn giúp Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các công việc:

- Điều hành phiên họp Quốc hội, UBTVQH khi bàn về lĩnh vực và các dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực được phân công;

- Chỉ đạo xây dựng pháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng và giám sát thực hiện pháp luật về lĩnh vực quốc phòng, an ninh;

- Chỉ đạo xây dựng và triển khai tổ chức thực hiện chương trình giám sát cả nhiệm kỳ và hàng năm của Quốc hội, UBTVQH. Theo dõi, tổng hợp, điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát của các cơ quan Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội, hoạt động giám sát của UBTVQH;

- Chủ trì, phối hợp, hướng dẫn, giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân;

- Chủ trì, phối hợp, xem xét việc có liên quan đến quyết định đại xá; quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình, ban bố về tình trạng khẩn cấp; tổng động viên hoặc động viên cục bộ;

- Chỉ đạo công tác dân nguyện của Quốc hội, việc xây dựng và thi hành pháp luật về dân chủ ở cơ sở;

- Trực tiếp theo dõi công tác của Ủy ban Quốc phòng và an ninh; đối ngoại quân sự – an ninh.

VNA


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2011

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi


Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 100 tuổi (25/8/1911 – 25/8/2011), chiều 24/8, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đã đến thăm, chúc thọ và tặng quà mừng sinh nhật Đại tướng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ, khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Mang đến những tình cảm yêu mến, kính trọng của toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào và chiến sỹ cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chúc mừng ngày sinh lần thứ 100 của Anh Văn – Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người con ưu tú của dân tộc, được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế yêu mến, ngưỡng mộ.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ và trao tặng Đại tướng lẵng hoa sen tươi thắm, biểu tượng cho nét đẹp, sức sống lâu bền của dân tộc Việt Nam và khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu Văn phòng Chủ tịch nước đã tặng hoa, trân trọng chúc Đại tướng sức khỏe, trường thọ, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Gửi tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp những lời thăm hỏi thắm tình đồng chí, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã tặng hoa, chúc Đại tướng sức khỏe, tiếp tục đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn đã bày tỏ lòng biết ơn, chúc Đại tướng thật nhiều sức khỏe. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trân trọng trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy hiệu Quốc hội, bày tỏ lòng kính trọng của Quốc hội đối với người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp bày tỏ vui mừng được chào đón các đồng chí lãnh đạo đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 100. Đại tướng bày tỏ tin tưởng các đồng chí sẽ cùng với toàn thể chiến sỹ, đồng bào cả nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu đưa đất nước không ngừng đạt được những thành tựu mới.

Cùng ngày, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng đã đến chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã thay mặt Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tới chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng.

Theo CP


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi


Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 100 tuổi (25/8/1911 – 25/8/2011), chiều 24/8, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đã đến thăm, chúc thọ và tặng quà mừng sinh nhật Đại tướng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ, khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Mang đến những tình cảm yêu mến, kính trọng của toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào và chiến sỹ cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chúc mừng ngày sinh lần thứ 100 của Anh Văn – Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người con ưu tú của dân tộc, được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế yêu mến, ngưỡng mộ.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ và trao tặng Đại tướng lẵng hoa sen tươi thắm, biểu tượng cho nét đẹp, sức sống lâu bền của dân tộc Việt Nam và khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu Văn phòng Chủ tịch nước đã tặng hoa, trân trọng chúc Đại tướng sức khỏe, trường thọ, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Gửi tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp những lời thăm hỏi thắm tình đồng chí, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã tặng hoa, chúc Đại tướng sức khỏe, tiếp tục đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn đã bày tỏ lòng biết ơn, chúc Đại tướng thật nhiều sức khỏe. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trân trọng trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy hiệu Quốc hội, bày tỏ lòng kính trọng của Quốc hội đối với người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp bày tỏ vui mừng được chào đón các đồng chí lãnh đạo đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 100. Đại tướng bày tỏ tin tưởng các đồng chí sẽ cùng với toàn thể chiến sỹ, đồng bào cả nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu đưa đất nước không ngừng đạt được những thành tựu mới.

Cùng ngày, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng đã đến chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã thay mặt Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tới chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng.

Theo CP


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi


Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 100 tuổi (25/8/1911 – 25/8/2011), chiều 24/8, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đã đến thăm, chúc thọ và tặng quà mừng sinh nhật Đại tướng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ, khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Mang đến những tình cảm yêu mến, kính trọng của toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào và chiến sỹ cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chúc mừng ngày sinh lần thứ 100 của Anh Văn – Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người con ưu tú của dân tộc, được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế yêu mến, ngưỡng mộ.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ và trao tặng Đại tướng lẵng hoa sen tươi thắm, biểu tượng cho nét đẹp, sức sống lâu bền của dân tộc Việt Nam và khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu Văn phòng Chủ tịch nước đã tặng hoa, trân trọng chúc Đại tướng sức khỏe, trường thọ, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Gửi tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp những lời thăm hỏi thắm tình đồng chí, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã tặng hoa, chúc Đại tướng sức khỏe, tiếp tục đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn đã bày tỏ lòng biết ơn, chúc Đại tướng thật nhiều sức khỏe. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trân trọng trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy hiệu Quốc hội, bày tỏ lòng kính trọng của Quốc hội đối với người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp bày tỏ vui mừng được chào đón các đồng chí lãnh đạo đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 100. Đại tướng bày tỏ tin tưởng các đồng chí sẽ cùng với toàn thể chiến sỹ, đồng bào cả nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu đưa đất nước không ngừng đạt được những thành tựu mới.

Cùng ngày, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng đã đến chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã thay mặt Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tới chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng.

Theo CP


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi


Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 100 tuổi (25/8/1911 – 25/8/2011), chiều 24/8, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đã đến thăm, chúc thọ và tặng quà mừng sinh nhật Đại tướng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ, khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Mang đến những tình cảm yêu mến, kính trọng của toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào và chiến sỹ cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chúc mừng ngày sinh lần thứ 100 của Anh Văn – Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người con ưu tú của dân tộc, được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế yêu mến, ngưỡng mộ.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ và trao tặng Đại tướng lẵng hoa sen tươi thắm, biểu tượng cho nét đẹp, sức sống lâu bền của dân tộc Việt Nam và khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu Văn phòng Chủ tịch nước đã tặng hoa, trân trọng chúc Đại tướng sức khỏe, trường thọ, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Gửi tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp những lời thăm hỏi thắm tình đồng chí, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã tặng hoa, chúc Đại tướng sức khỏe, tiếp tục đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn đã bày tỏ lòng biết ơn, chúc Đại tướng thật nhiều sức khỏe. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trân trọng trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy hiệu Quốc hội, bày tỏ lòng kính trọng của Quốc hội đối với người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp bày tỏ vui mừng được chào đón các đồng chí lãnh đạo đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 100. Đại tướng bày tỏ tin tưởng các đồng chí sẽ cùng với toàn thể chiến sỹ, đồng bào cả nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu đưa đất nước không ngừng đạt được những thành tựu mới.

Cùng ngày, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng đã đến chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã thay mặt Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tới chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng.

Theo CP


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi


Nhân dịp Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam tròn 100 tuổi (25/8/1911 – 25/8/2011), chiều 24/8, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ đã đến thăm, chúc thọ và tặng quà mừng sinh nhật Đại tướng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ, khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Mang đến những tình cảm yêu mến, kính trọng của toàn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào và chiến sỹ cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt liệt chúc mừng ngày sinh lần thứ 100 của Anh Văn – Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người con ưu tú của dân tộc, được nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế yêu mến, ngưỡng mộ.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Đại tướng bên chậu hoa bạch trà trước sân nhà riêng 30 Hoàng Diệu, loài hoa ông ưa thích.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Đại tướng mạnh khỏe, trường thọ và trao tặng Đại tướng lẵng hoa sen tươi thắm, biểu tượng cho nét đẹp, sức sống lâu bền của dân tộc Việt Nam và khẳng định, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn trân trọng, ghi nhớ những công lao, đóng góp to lớn của Đại tướng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Đoàn đại biểu Văn phòng Chủ tịch nước đã tặng hoa, trân trọng chúc Đại tướng sức khỏe, trường thọ, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.

Gửi tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp những lời thăm hỏi thắm tình đồng chí, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thiện Nhân, Vũ Văn Ninh thay mặt Chính phủ đã tặng hoa, chúc Đại tướng sức khỏe, tiếp tục đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và các Phó Chủ tịch Quốc hội: Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Uông Chu Lưu, Huỳnh Ngọc Sơn đã bày tỏ lòng biết ơn, chúc Đại tướng thật nhiều sức khỏe. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trân trọng trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy hiệu Quốc hội, bày tỏ lòng kính trọng của Quốc hội đối với người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp bày tỏ vui mừng được chào đón các đồng chí lãnh đạo đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 100. Đại tướng bày tỏ tin tưởng các đồng chí sẽ cùng với toàn thể chiến sỹ, đồng bào cả nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu đưa đất nước không ngừng đạt được những thành tựu mới.

Cùng ngày, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu Đoàn đại biểu Bộ Quốc phòng đã đến chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đã thay mặt Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô tới chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Đại tướng.

Theo CP


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011

Bà Tòng Thị Phóng tham dự phiên họp thứ nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII


Sáng 22/8, phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTV) khóa XIII đã diễn ra với điểm nhấn là chủ trương xây dựng “Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội”. Tham dự phiên họp có sự tham gia của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội bà Tòng Thị Phóng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

 

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trình bày Đề án để UBTV Quốc hội xem xét, quyết định.

Ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Quốc hội, bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, phạm vi của Đề án là rất rộng, nếu đổi mới tất cả thì rất khó thực hiện, vì vậy nên tập trung vào đổi mới cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động của Quốc hội. Việc đổi mới phải làm vững chắc, nếu chưa chắc thì tổ chức thí điểm thực hiện.

Cụ thể về công tác đại biểu, bà Mai cho rằng phải đảm bảo thông tin cập nhật đầy đủ cho các đại biểu Quốc hội (ĐBQH); tăng cường giải trình trong các phiên họp,… Đây là những việc có thể thí điểm làm ngay tại kỳ họp tới.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan góp ý cần sửa đổi cách thức họp Quốc hội ở Hội trường. Hiện nhiều đại biểu khi phát biểu có ý trùng lặp nên phải tóm lược ý kiến ĐBQH rồi thông báo nhằm tránh mất thời gian họp. Phó Chủ tịch nước cũng nêu việc quy định thời gian phát biểu của đại biểu là ít (7 phút) nên nhiều khi chưa toát được vấn đề và đề nghị UBTVQH nghiên cứu để nâng thời lượng phát biểu của ĐBQH trong các phiên họp.

Về đổi mới hoạt động của ĐBQH, các ý kiến cho rằng ĐBQH không chỉ tiếp xúc cử tri ở địa bàn mình phụ trách mà cần phải mở rộng ra các địa bàn khác. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói phải nâng cao năng lực hoạt động cho ĐBQH theo đúng luật định, đó là cung cấp thông tin đầy đủ, các cơ quan Quốc hội cần quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ công việc của ĐBQH…

Cụ thể như việc tổ chức kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII tới đây, các cơ quan Quốc hội phải cung cấp các thông tin về các dự án luật cho các ĐBQH, nói rõ những vấn đề gì đã được kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XII nhất trí, vấn đề gì chưa được nhất trí để các ĐBQH khóa XIII- trong đó 2/3 là đại biểu mới nắm rõ.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Ksor Phước nhắc lại 1 vấn đề tồn tại từ lâu đó là phải nghiên cứu để phát huy sáng kiến pháp luật của ĐBQH, đồng thời để các chuyên gia tham gia góp ý vào các lĩnh vực hoạt động của QH.

Cũng theo ông Ksor Phước, UBTVQH cũng phải cần có chức năng giám sát và ra Nghị quyết chuyên đề trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Nói về việc này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng UBTVQH cũng cần đổi mới để phục vụ Quốc hội. Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, UBTVQH sẽ ra kết luận về Đề án để tới giữa năm 2012 Quốc hội sẽ họp để thông qua.

Trước việc vừa qua, một số cơ quan thông tin, truyền thông đăng tải thông tin về tư cách, đạo đức, thân nhân của một ĐBQH mới trúng cử và ý kiến của một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói, tiếp thu ý kiến Thường vụ Quốc hội, Ban công tác đại biểu và các cơ quan có trách nhiệm sẽ tiến hành thẩm tra tư cách vị đại biểu này trong thời gian tới.

Tại phiên họp sáng nay, UBTVQH cũng đã nghe tờ trình về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII dự kiến diễn ra trong 31 ngày, bắt đầu từ 20/10/2011.

Thành Chung


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Bà Tòng Thị Phóng tham dự phiên họp thứ nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII


Sáng 22/8, phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTV) khóa XIII đã diễn ra với điểm nhấn là chủ trương xây dựng “Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội”. Tham dự phiên họp có sự tham gia của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội bà Tòng Thị Phóng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

 

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trình bày Đề án để UBTV Quốc hội xem xét, quyết định.

Ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Quốc hội, bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, phạm vi của Đề án là rất rộng, nếu đổi mới tất cả thì rất khó thực hiện, vì vậy nên tập trung vào đổi mới cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động của Quốc hội. Việc đổi mới phải làm vững chắc, nếu chưa chắc thì tổ chức thí điểm thực hiện.

Cụ thể về công tác đại biểu, bà Mai cho rằng phải đảm bảo thông tin cập nhật đầy đủ cho các đại biểu Quốc hội (ĐBQH); tăng cường giải trình trong các phiên họp,… Đây là những việc có thể thí điểm làm ngay tại kỳ họp tới.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan góp ý cần sửa đổi cách thức họp Quốc hội ở Hội trường. Hiện nhiều đại biểu khi phát biểu có ý trùng lặp nên phải tóm lược ý kiến ĐBQH rồi thông báo nhằm tránh mất thời gian họp. Phó Chủ tịch nước cũng nêu việc quy định thời gian phát biểu của đại biểu là ít (7 phút) nên nhiều khi chưa toát được vấn đề và đề nghị UBTVQH nghiên cứu để nâng thời lượng phát biểu của ĐBQH trong các phiên họp.

Về đổi mới hoạt động của ĐBQH, các ý kiến cho rằng ĐBQH không chỉ tiếp xúc cử tri ở địa bàn mình phụ trách mà cần phải mở rộng ra các địa bàn khác. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói phải nâng cao năng lực hoạt động cho ĐBQH theo đúng luật định, đó là cung cấp thông tin đầy đủ, các cơ quan Quốc hội cần quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ công việc của ĐBQH…

Cụ thể như việc tổ chức kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII tới đây, các cơ quan Quốc hội phải cung cấp các thông tin về các dự án luật cho các ĐBQH, nói rõ những vấn đề gì đã được kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XII nhất trí, vấn đề gì chưa được nhất trí để các ĐBQH khóa XIII- trong đó 2/3 là đại biểu mới nắm rõ.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Ksor Phước nhắc lại 1 vấn đề tồn tại từ lâu đó là phải nghiên cứu để phát huy sáng kiến pháp luật của ĐBQH, đồng thời để các chuyên gia tham gia góp ý vào các lĩnh vực hoạt động của QH.

Cũng theo ông Ksor Phước, UBTVQH cũng phải cần có chức năng giám sát và ra Nghị quyết chuyên đề trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Nói về việc này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng UBTVQH cũng cần đổi mới để phục vụ Quốc hội. Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, UBTVQH sẽ ra kết luận về Đề án để tới giữa năm 2012 Quốc hội sẽ họp để thông qua.

Trước việc vừa qua, một số cơ quan thông tin, truyền thông đăng tải thông tin về tư cách, đạo đức, thân nhân của một ĐBQH mới trúng cử và ý kiến của một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói, tiếp thu ý kiến Thường vụ Quốc hội, Ban công tác đại biểu và các cơ quan có trách nhiệm sẽ tiến hành thẩm tra tư cách vị đại biểu này trong thời gian tới.

Tại phiên họp sáng nay, UBTVQH cũng đã nghe tờ trình về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII dự kiến diễn ra trong 31 ngày, bắt đầu từ 20/10/2011.

Thành Chung


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Bà Tòng Thị Phóng tham dự phiên họp thứ nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII


Sáng 22/8, phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTV) khóa XIII đã diễn ra với điểm nhấn là chủ trương xây dựng “Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội”. Tham dự phiên họp có sự tham gia của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội bà Tòng Thị Phóng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

 

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trình bày Đề án để UBTV Quốc hội xem xét, quyết định.

Ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Quốc hội, bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, phạm vi của Đề án là rất rộng, nếu đổi mới tất cả thì rất khó thực hiện, vì vậy nên tập trung vào đổi mới cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động của Quốc hội. Việc đổi mới phải làm vững chắc, nếu chưa chắc thì tổ chức thí điểm thực hiện.

Cụ thể về công tác đại biểu, bà Mai cho rằng phải đảm bảo thông tin cập nhật đầy đủ cho các đại biểu Quốc hội (ĐBQH); tăng cường giải trình trong các phiên họp,… Đây là những việc có thể thí điểm làm ngay tại kỳ họp tới.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan góp ý cần sửa đổi cách thức họp Quốc hội ở Hội trường. Hiện nhiều đại biểu khi phát biểu có ý trùng lặp nên phải tóm lược ý kiến ĐBQH rồi thông báo nhằm tránh mất thời gian họp. Phó Chủ tịch nước cũng nêu việc quy định thời gian phát biểu của đại biểu là ít (7 phút) nên nhiều khi chưa toát được vấn đề và đề nghị UBTVQH nghiên cứu để nâng thời lượng phát biểu của ĐBQH trong các phiên họp.

Về đổi mới hoạt động của ĐBQH, các ý kiến cho rằng ĐBQH không chỉ tiếp xúc cử tri ở địa bàn mình phụ trách mà cần phải mở rộng ra các địa bàn khác. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói phải nâng cao năng lực hoạt động cho ĐBQH theo đúng luật định, đó là cung cấp thông tin đầy đủ, các cơ quan Quốc hội cần quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ công việc của ĐBQH…

Cụ thể như việc tổ chức kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII tới đây, các cơ quan Quốc hội phải cung cấp các thông tin về các dự án luật cho các ĐBQH, nói rõ những vấn đề gì đã được kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XII nhất trí, vấn đề gì chưa được nhất trí để các ĐBQH khóa XIII- trong đó 2/3 là đại biểu mới nắm rõ.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Ksor Phước nhắc lại 1 vấn đề tồn tại từ lâu đó là phải nghiên cứu để phát huy sáng kiến pháp luật của ĐBQH, đồng thời để các chuyên gia tham gia góp ý vào các lĩnh vực hoạt động của QH.

Cũng theo ông Ksor Phước, UBTVQH cũng phải cần có chức năng giám sát và ra Nghị quyết chuyên đề trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Nói về việc này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng UBTVQH cũng cần đổi mới để phục vụ Quốc hội. Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, UBTVQH sẽ ra kết luận về Đề án để tới giữa năm 2012 Quốc hội sẽ họp để thông qua.

Trước việc vừa qua, một số cơ quan thông tin, truyền thông đăng tải thông tin về tư cách, đạo đức, thân nhân của một ĐBQH mới trúng cử và ý kiến của một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói, tiếp thu ý kiến Thường vụ Quốc hội, Ban công tác đại biểu và các cơ quan có trách nhiệm sẽ tiến hành thẩm tra tư cách vị đại biểu này trong thời gian tới.

Tại phiên họp sáng nay, UBTVQH cũng đã nghe tờ trình về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII dự kiến diễn ra trong 31 ngày, bắt đầu từ 20/10/2011.

Thành Chung


(Theo website Tòng Thị Phóng)

Bà Tòng Thị Phóng tham dự phiên họp thứ nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII


Sáng 22/8, phiên họp đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTV) khóa XIII đã diễn ra với điểm nhấn là chủ trương xây dựng “Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội”. Tham dự phiên họp có sự tham gia của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội bà Tòng Thị Phóng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII họp phiên thứ nhất.

 

Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trình bày Đề án để UBTV Quốc hội xem xét, quyết định.

Ông Huỳnh Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch Quốc hội, bà Trương Thị Mai, Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, phạm vi của Đề án là rất rộng, nếu đổi mới tất cả thì rất khó thực hiện, vì vậy nên tập trung vào đổi mới cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động của Quốc hội. Việc đổi mới phải làm vững chắc, nếu chưa chắc thì tổ chức thí điểm thực hiện.

Cụ thể về công tác đại biểu, bà Mai cho rằng phải đảm bảo thông tin cập nhật đầy đủ cho các đại biểu Quốc hội (ĐBQH); tăng cường giải trình trong các phiên họp,… Đây là những việc có thể thí điểm làm ngay tại kỳ họp tới.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan góp ý cần sửa đổi cách thức họp Quốc hội ở Hội trường. Hiện nhiều đại biểu khi phát biểu có ý trùng lặp nên phải tóm lược ý kiến ĐBQH rồi thông báo nhằm tránh mất thời gian họp. Phó Chủ tịch nước cũng nêu việc quy định thời gian phát biểu của đại biểu là ít (7 phút) nên nhiều khi chưa toát được vấn đề và đề nghị UBTVQH nghiên cứu để nâng thời lượng phát biểu của ĐBQH trong các phiên họp.

Về đổi mới hoạt động của ĐBQH, các ý kiến cho rằng ĐBQH không chỉ tiếp xúc cử tri ở địa bàn mình phụ trách mà cần phải mở rộng ra các địa bàn khác. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói phải nâng cao năng lực hoạt động cho ĐBQH theo đúng luật định, đó là cung cấp thông tin đầy đủ, các cơ quan Quốc hội cần quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ công việc của ĐBQH…

Cụ thể như việc tổ chức kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII tới đây, các cơ quan Quốc hội phải cung cấp các thông tin về các dự án luật cho các ĐBQH, nói rõ những vấn đề gì đã được kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XII nhất trí, vấn đề gì chưa được nhất trí để các ĐBQH khóa XIII- trong đó 2/3 là đại biểu mới nắm rõ.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Ksor Phước nhắc lại 1 vấn đề tồn tại từ lâu đó là phải nghiên cứu để phát huy sáng kiến pháp luật của ĐBQH, đồng thời để các chuyên gia tham gia góp ý vào các lĩnh vực hoạt động của QH.

Cũng theo ông Ksor Phước, UBTVQH cũng phải cần có chức năng giám sát và ra Nghị quyết chuyên đề trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Nói về việc này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng UBTVQH cũng cần đổi mới để phục vụ Quốc hội. Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, UBTVQH sẽ ra kết luận về Đề án để tới giữa năm 2012 Quốc hội sẽ họp để thông qua.

Trước việc vừa qua, một số cơ quan thông tin, truyền thông đăng tải thông tin về tư cách, đạo đức, thân nhân của một ĐBQH mới trúng cử và ý kiến của một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói, tiếp thu ý kiến Thường vụ Quốc hội, Ban công tác đại biểu và các cơ quan có trách nhiệm sẽ tiến hành thẩm tra tư cách vị đại biểu này trong thời gian tới.

Tại phiên họp sáng nay, UBTVQH cũng đã nghe tờ trình về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII dự kiến diễn ra trong 31 ngày, bắt đầu từ 20/10/2011.

Thành Chung


(Theo website Tòng Thị Phóng)